-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Xã
Chân Lý huyện Lý Nhân tổ chức Lễ hội truyền thống đền Bà Vũ năm 2022.
Bà Nguyễn Thị Doan - Nguyên Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam, Chủ tịch
Hội khuyến học Việt Nam đã tới dự.
-
Sáng ngày 15/9/2022, tức ngày 20/8
âm lịch, tại di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần thương xã Trần Hưng
Đạo, Ban Quản lý di tích Quốc gia đền Trần Thương tổ chức lễ tưởng niệm
722 năm ngày mất của Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc
Tuấn.
-
Tối 3/8, tại thành phố Phủ Lý, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND thành phố Phủ Lý và Tập đoàn Sun Group tổ chức Lễ hội đường phố Carnival Hà Nam 2022.
-
Theo kế hoạch, Lễ hội đường phố - Carnival Hà Nam năm 2022 sẽ được tổ chức từ 19h00–21h30 ngày 03-04/8/2022 tại tuyến đường Biên Hòa và các tuyến đường lân cận thuộc địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam (nằm trong Đề án tổ chức không gian đi bộ thành phố Phủ Lý).
-
Ngoài lễ hội nổi tiếng nhất, được tổ chức quy mô nhất là Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn – lễ hội được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia thì lễ hội đình, đền tiêu biểu nhất của thị xã Duy Tiên là Lễ hội đền Lảnh Giang ở thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam.
-
Sáng ngày 30/6 (tức ngày 2/6 Âm lịch), UBND xã Mộc Nam - Ban tổ chức lễ hội xã Mộc Nam khai mạc lễ hội truyền thống di tích lịch sử văn hoá Đền Lảnh Giang năm 2022
-
Chiều ngày 25/6, UBND thị xã Duy Tiên tổ chức Hội nghị Thông qua kế hoạch tổ chức Lễ hội đền Lảnh Giang năm 2022. Đồng chí Nguyễn Quý Hùng – Ủy viên BTV Thị ủy, Phó Chủ tịch UBND thị xã, Trưởng Ban Chỉ đạo Lễ hội chủ trì hội nghị
-
-
Ban Chỉ đạo Lễ hội Chùa Đọi Sơn (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên) tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch chuẩn bị tổ chức Lễ hội chùa Đọi Sơn năm 2022.
-
Di tích Lịch sử - Văn hóa đình Gừa, trước thuộc thôn Gừa, nay là
thôn Gừa Sông, xã Liêm Thuận (Thanh Liêm). Xưa kia, làng Gừa có tên là
An Cư, thuộc xã An Cừ. Đình Gừa nằm ngay đầu làng, hoàn toàn cách biệt
với nhà dân, bao quanh bởi nhiều cây cổ thụ làm tăng thêm vẻ cổ kính,
tĩnh lặng và linh thiêng của ngôi đình.
-
Sáng ngày 12/02/2022, (tức 12 tháng Giêng), tỉnh Hà Nam, Ban Quản lý chùa Tam Chúc tổ chức Lễ hội Xuân chùa Tam Chúc năm 2022.
-
Sáng ngày 07/02/2022 (mồng 7 Tết Nhâm Dần), tại cánh đồng thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn, UBND thị xã Duy Tiên long trọng tổ chức Lễ hội Tịch điền - Xuân Nhâm Dần 2022.
-
-
Đỉnh cao của văn minh sông Hồng là đã thuần hóa được cây lúa nước – cây nông nghiệp đã nuôi sống và tạo nên sức vóc người dân Việt Nam từ hàng nghìn năm nay. Vì vậy, cây lúa không chỉ thuần là cây lương thực mà đã trở thành tín ngưỡng, văn hóa bao đời của người Việt Nam, thông qua các lễ hội nông nghiệp.
-
Năm nào cũng vậy, bước sang tháng bẩy (âm lịch), người dân thôn
Hồng Sơn, xã Thanh Sơn (Kim Bảng) lại vui mừng, phấn khởi, náo nức chuẩn
bị đón ngày hội làng. Do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, thực
hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, của các cấp, các ngành trong phòng
chống dịch bệnh, mùa hội năm nay người dân Hồng Sơn và du khách không
tới đền trẩy hội, cầu may, cầu an như mọi năm.
-
Ở Hà Nam, đấu vật lưu truyền trong rất nhiều hội làng, nhưng hiện nay còn 4 lễ hội vẫn giữ được và nổi tiếng xa gần là Lễ hội Liễu Đôi (Liêm Túc, Thanh Liêm), Lễ hội làng Phúc Châu (Hợp Lý, Lý Nhân), Lễ hội làng Vũ (Vũ Bản, Bình Lục), Lễ hội làng Phương Lâm (Đồng Hóa, Kim Bảng).
-
Mùa lễ hội Xuân Tân Sửu 2021 diễn ra trong tình hình dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến phức tạp, khó lường. Việc tăng cường công tác phối hợp kiểm tra, giám sát phòng chống dịch bệnh, kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm các vi phạm luôn là những giải pháp cần thiết, phải được thực hiện thường xuyên nhằm kịp thời có những giải pháp ứng phó hiệu quả.
-
Đình làng Ngò trước đây thuộc thôn Ngô, xã Ngu Nhuế, tổng Ngu Nhuế, huyện Nam Xang, phủ Lý Nhân; nay thuộc thôn Ngò Báng, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân. Đình thờ ba vị danh tướng nhà Trần đó là: Đô Thiên Chu Tri Đại Vương Trần Thị Liên Hoa, sinh năm Canh Thìn (1220); Thiên Cương Thạch Lãnh Nhân Đức Đại Vương Lý Lâm Thạch, sinh năm Kỷ Mão (1219); Đương Diệc Anh Dũng Đại Vương Trương Tự Cường, sinh năm Quý Mùi (1223).
-
-
-
-
-
-
-
Chùa Phật Quang tọa lạc tại thôn Dư Nhân, huyện
Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 70km. Đây là
đạo tràng Phật tử tu tập lớn tại Hà Nam, được Đại đức Thích Thiên Ân dày công
chăm sóc và kiến tạo từ kiến trúc cổ, diện tích toàn cảnh lên đến 13ha.
-
Điểm du lịch Đền thuộc địa phận xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng cách thành phố Phủ Lý 8km về phía Tây nằm trên tuyến quốc lộ 21A, khu du lịch Đền Trúc -Ngũ động Thi nơi thu hút đông đảo khách du lịch
-
Cách Hà Nội khoảng 50km về phía Nam thuộc địa phận xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên trên cánh đồng trải rộng tít tận chân trời, xen kẽ những xóm làng mái ngói nhấp nhô, khói toả lam chiều trong cảnh sắc yên bình bên dòng sông Châu hiền hoà, uốn lượn, có một ngọn núi mọc lên. Đó là Núi Đọi. Núi Đọi cao 72m, trên có ngôi chùa cổ Long Đọi Sơn, bảo tháp Sùng Thiện Diên Linh được xây dựng từ thời Lý với ý nghĩa cầu thiện
-
Khu du lịch Tam Chúc nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội gần 70 km, cách trung tâm thành phố Phủ Lý 15km đường bộ, có khả năng kết nối các khu, điểm du lịch nổi tiếng Chùa Hương (Hà Nội), Tam Cốc Bích Động, Tràng An, Bái Đính, Cúc Phương (Ninh Bình), khu du lịch Chùa Tiên (Hòa Bình)
-
Thành phố Phủ Lý là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh - nơi hội tụ của 3 con sông: Sông Đáy, sông Châu, sông Nhuệ, có tuyến đường bộ, đường sắt Bắc Nam chạy qua. Phủ Lý là trung tâm của các dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí và lưu trú,
-
Địa Tạng là tên một vị Bồ tát được thờ phụng tại chùa, còn ý nghĩa của chữ Phi Lai? Theo các cụ cao niên trong thôn, chùa Địa Tạng được xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ XI và theo tương truyền, ngôi chùa đã có thời gian được vua Trần Nghệ Tông chọn làm nơi ở ẩn và là nơi vua Tự Đức đến cầu tự. Chữ Phi Lai ở đây được tạm hiểu là nơi này các vị minh quân trên có thể hoặc không quay trở lại. Và từ này được chính vua Tự Đức đặt cho chùa.
-
Hang Luồn Ao Dong là địa danh nổi tiếng thuộc thôn Bút Phong, xã Liên Sơn, huyện Kim Bảng, Hà Nam. Từ thành phố Phủ Lý, đi qua cầu Hồng Phú theo quốc lộ 21A đến cây số 11, rẽ trái 500 m là tới Hang Luồn - Ao Dong
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Với chủ đề: “Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Quốc gia đền Lảnh Giang trong Kỷ nguyên số”, Hội thảo đã tập hợp được 35 bản tham luận của các nhà nghiên cứu về những giá trị cả văn hóa hữu thể và văn hóa phi vật thể của di tích đền Lảnh Giang.
-
Với mục tiêu Xây dựng Hà Nam trở thành trung tâm du lịch trọng điểm về
văn hóa tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần quan trọng trong vùng
Đồng bằng Bắc bộ và cả nước, tỉnh Hà Nam đã tập trung đầu tư, xây dựng
các dự án lớn về du lịch văn hóa, tạo nên sản phẩm du lịch hấp dẫn du
khách trong và ngoài nước. Đền Lảnh Giang linh thiêng từ lâu đã trở
thành điểm đến văn hoá tâm linh nổi tiếng của Hà Nam với giá trị lịch sử
và kiến trúc nghệ thuật độc đáo cùng lễ hội truyền thống đặc sắc.
-
Đình An Hòa (thôn An Hòa, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm), một trong những ngôi đình đã được Nhà nước xếp hạng Di tích cấp quốc gia, nổi trội với những giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật. Đây là địa chỉ đã và đang thu hút du khách xa gần tới tham quan, chiêm bái.
-
Đền Trần Thương (Xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân) là một trong 3
di tích tiêu biểu trong cả nước thờ Đức Thánh Trần và là một trong
những di tích mang cả hai giá trị văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể
của Hà Nam. Năm 2015, đền được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt và
năm 2016, Lễ hội đền Trần Thương được công nhận Di sản văn hóa phi vật
thể quốc gia.
-
Đình Triều Hội thuộc thôn Triều Hội (nay là thôn 2) xã Bồ Đề, huyện Bình Lục thờ Cao Mang tôn thần và Tiến sĩ Trần Xuân Vinh.
-
-
Văn hóa Hà Nam do nhiều tiểu vùng văn hóa tạo thành, trong đó nổi bật nhất là tiểu vùng văn hóa Đọi Sơn.
-
Tín ngưỡng Tứ pháp là tín ngưỡng thờ 4 vị thần tự nhiên được tôn phong là Phật, gồm: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện). Đây là 4 vị thần có ảnh hưởng quyết định đến nền sản xuất nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên của người Việt xưa. Tín ngưỡng này xuất hiện từ những năm đầu Công nguyên, đầu tiên là ở vùng Luy Lâu – thủ phủ đất Giao Châu xưa (nay thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh) rồi lan tỏa đi nhiều địa phương khác ở Bắc Bộ, trong đó có Hà Nam.
-
Xã Thanh Hải (Thanh Liêm) từ lâu đã được biết đến với danh thắng Kẽm Trống nhưng cũng ít ai biết nơi đây còn có ngôi cổ tự gắn với một nàng công chúa nhà Trần. Ngôi chùa nằm lưng chừng núi đá, ẩn mình trong cây rừng rậm rạp. Đó là chùa Trinh Tiết nằm trên núi Bồ Đà thuộc dãy Cẩm Long, thôn Động Xuyên, xã Thanh Hải.
-
Theo sử sách ghi lại Nữ tướng Lê Chân sinh ngày mùng 8 tháng 2 năm 20 đầu Công nguyên. Bà sinh ở miền biển Quảng Ninh; lập trang ấp, rèn quân binh tại thành phố biển Hải Phòng nhưng lại tuẫn tiết ở miền núi vùng Lạt Sơn (nay là thôn Hồng Sơn, Kim Bảng, Hà Nam).
-
Lạc Tràng (phường Quang Trung, TP.Phủ Lý) là vùng đất cổ, nơi có đường thiên lý Bắc Nam đi qua, là đất khoa bảng với nhiều dòng họ nổi tiếng như họ Bạch, họ Vũ. Cũng như nhiều thôn làng khác, Lạc Tràng xưa cũng có những nơi tôn nghiêm để người dân tu tâm dưỡng tính, lánh giữ tu hiền. Đó là 3 ngôi đình của 3 giáp Bắc, Đông, Ngô; chùa Lạc Tràng và đền Mẫu Đình Trường. Trải qua thời gian và bom đạn chiến tranh chỉ còn đền Mẫu Đình Trường còn nguyên vẹn, được UBND tỉnh xếp hạng là Di tích lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật năm 2006.
-
Trong những ngày tháng ba này, đông đảo cán bộ, chiến sĩ các đơn vị LLVT trong tỉnh lại có dịp tìm đến tham quan khu di tích lịch sử cách mạng đình Bông (nằm ven trục quốc lộ 38, thuộc địa phận thôn Phù Đê, xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng) để thêm một lần cảm nhận sâu sắc hơn về địa danh lịch sử đã ghi dấu sự kiện lịch sử trọng đại của LLVT Hà Nam.
-
Theo những tư liệu được sưu tầm, lưu giữ: Thời cổ xưa, trên đỉnh núi Lăng có đền Thượng là sinh từ của vua Đinh thiết lập năm 972, là nơi thờ vua Đinh Tiên Hoàng. Giữa thân núi là sinh từ, thời Lê Hoàn làm Thập đạo Tướng quân, vinh quy bái tổ về đây xây dựng năm 971, sau trở thành từ đường nhà Tiền Lê, nhân dân địa phương gọi là đền Trung.
-
Nói về lịch sử đền thờ Nữ tướng Lê Chân, ông Dương Hồng Ngàn, Trưởng Ban quản lý di tích đền thờ Nữ tướng Lê Chân cho biết: Đền thờ Nữ tướng Lê Chân trước kia có tên là đền Lạt Sơn (gọi theo tên thôn cũ). Thời ấy, khi vào rừng lấy củi, làm nương rẫy người dân phải đi qua đền nên dân làng còn gọi là đền Cửa Rừng. Theo các cụ kể lại, vùng rừng núi Lạt Sơn xưa kia có rất nhiều hổ. Có hôm các cụ đang tế lễ ở trong đình, hổ vào đến tận sân để công thịt.
-
65 năm qua, địa danh núi Chùa (Thanh Tâm, Thanh Liêm) đã trở thành một địa danh lịch sử gắn liền với những năm tháng đấu tranh hào hùng, bi tráng của dân tộc và quê hương trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
-
Đình Thượng, Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia và hội làng Thanh Nộn, xã Thanh Sơn, Kim Bảng là biểu tượng thiêng ghi nhớ, tôn vinh, tri ân Tương Bình Đại Vương Nguyễn Công Khôi, người có công phò tá Lý Bôn (Lý Nam Đế) đánh đuổi giặc Lương thế kỷ VI.
-
Hà Nam là vùng đất bán sơn địa, một phần rộng lớn là đồng bằng và một dải hẹp là đất đồi rừng. Đặc trưng riêng của Hà Nam là giữa đồng bằng lại đột khởi lên những ngọn núi đất. Và hầu như trên đỉnh hoặc dưới chân những ngọn núi này đều có những ngôi chùa rất linh thiêng
-
Theo lời kể của ông Trần Văn Lai, 85 tuổi, Trưởng ban Khánh tiết đình đá: Tương truyền, Nguyệt Nga công chúa là con gái ông Nguyễn Văn Bình, thôn An Mông và bà Mai Thị Sáng thôn Dưỡng Thọ (xã Tiên Phong). Lớn lên, nàng Nga nổi tiếng xinh đẹp, lại giỏi cả văn lẫn võ, vì vậy nàng Nga được người dân trong vùng yêu mến và quý trọng.
-
Đền Cửu Tỉnh hiện tọa lạc trên khuôn viên rộng hơn 2.500m2, kiến trúc đền có bố cục chặt chẽ, thiết kế hài hòa. Về kiến trúc tổng thể, ngoài điện thờ Mẫu gồm 13 gian chính, đền còn có hồ thủy đình vọng thiên, lầu Cô Chín và nhiều hạng mục công trình phụ trợ có ý nghĩa.
-
Trong 2 cuộc kháng chiến cũng như trong thời kì đổi mới, Hà Nam luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ là một trong những tỉnh đi đầu một số phong trào thi đua như giáo dục, nông nghiệp và vinh dự được hai lần Bác Hồ về thăm. Khu lưu niệm Cát Tường chính là nơi ghi dấu Bác Hồ về thăm Hà Nam lần thứ hai năm 1958.
-
Với lối kiến trúc tinh xảo, đậm nét văn hóa Việt và với sự góp mặt của nhiều cổ vật văn hóa có giá trị, năm 2006, cùng với ngôi chùa trăm năm tuổi, đình Ngọc Lũ được công nhận Di tích cấp quốc gia.
-
Chùa Bầu là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh cho các thế hệ người dân thành phố Phủ Lý, du khách thập phương và các tăng ni về học Phật các khóa tu, hạ.
-
Đền Lăng thờ vua Lê Đại Hành và hai con của ông là Lê Trung Tông và Lê Ngọa Triều. Ở khu vực này có nhiều dấu tích liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của vua Lê Đại Hành như khu Mả Dấu, khu Dàn Thề
-
Đình Vị Hạ nằm ở thôn Vị Hạ, xã Trung Lương huyện Bình Lục. Đình có nhiều mảng chạm khắc mang tính nghệ thuật cao biểu hiện ở sự phong phú, đa dạng thông qua nhiều đề tài cùng cách thể hiện độc đáo của nghệ nhân xưa.
-
Chuyện “Người thiếu phụ Nam Xương” đoan chính, thủy chung trong “Vũ Thị liệt nữ thần lục” (in năm 1914 tại Viện Hán Nôm) qua hơn 6 thế kỷ đã được nhiều tao nhân mặc khách đề thơ, viết truyện, vịnh câu đối, hoành phi và đi vào thi ca, sử sách
-
-
Sáng ngày 23/11/2021, tại Bảo tàng tỉnh Hà Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc trưng bày “Cổ vật tiêu biểu tỉnh Hà Nam” lần thứ nhất năm 2021 và công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về xếp hạng đối với Bảo tàng Hà Nam.
-
Triển lãm giới thiệu những hình ảnh, tài liệu, hiện vật khắc họa chặng đường đấu tranh gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-
Những năm qua, phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ. Các câu lạc bộ (CLB), nhóm văn nghệ quần chúng được thành lập tại khắp các thôn, xóm, tổ phố không những làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân mà còn góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa dân gian truyền thống.
-
Bảo tàng Hà Nam tọa lạc tại Đường Lý Thái Tổ, phường Lê Hồng Phong, thành phố Phủ Lý. Đây là một công trình văn hóa tiêu biểu của tỉnh, kết hợp hài hòa giữa kiến trúc dân tộc và kiến trúc hiện đại, với diện tích trưng bày 2800m 2 , bao gồm hàng nghìn hiện vật, tư liệu, hình ảnh trong đó có nhiều hiện vật gốc quý giá.
-
-
Đền Trúc Ngũ động Thi Sơn - nơi thờ anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, có vườn trúc cổ tồn tại cả nghìn năm nay. Nơi đây cũng được xem là nơi phát tích hát Dậm Quyển Sơn lan tỏa tới tận 16 nước trời Âu.
-
Danh xưng Hà Nam xuất hiện trên bản đồ đất Việt tính đến nay vừa tròn 130 năm (20/10/1890 - 20/10/2020) nhưng truyền thống lịch sử, văn hiến của dải đất núi Đọi - sông Châu thì đã có bề dầy hàng nghìn năm. Nhìn lại những dấu son lịch sử, những trầm tích văn hóa rực rỡ của quê hương, chúng ta càng thêm tự hào, tự tin, thêm kỳ vọng vào bước phát triển đi lên của mảnh đất Hà Nam yêu dấu.
| |